Kết quả tìm kiếm cho "dép tổ ong"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 6597
Từ những con phố lung linh đèn lồng ở Hội An đến những bãi biển thanh bình tại Kiên Giang, các điểm đến này tiếp tục ghi dấu ấn nhờ bản sắc địa phương chân thật và chất lượng dịch vụ vượt mong đợi.
Chủ đề của Hội nghị thượng đỉnh P4G 2025 do Việt Nam đề xuất là “Chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm” đã nhận được sự đồng thuận, nhất trí cao của các đại biểu.
Xã Lê Chánh (TX. Tân Châu) đã hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Thành quả này là minh chứng sinh động cho quyết tâm chính trị, tinh thần đoàn kết, sự đồng thuận của Nhân dân và sự vào cuộc mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị.
Mùa xuân năm Mậu Dần (1818) khắc sâu vào lịch sử vùng đất phương Nam dấu ấn khai phá mang tầm chiến lược. Dưới sự điều động tài ba của Thoại Ngọc Hầu, kênh Đông Xuyên - Rạch Giá, hay còn gọi là kênh Thoại Hà, đã được hình thành, không chỉ nối liền huyết mạch giao thương, mà còn khơi dậy tiềm năng trù phú của một vùng đất còn hoang sơ.
Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi nuôi dưỡng tình yêu thương, giáo dục con người và xây dựng nền tảng đạo đức. Nhận thức rõ vai trò của người phụ nữ trong gia đình, thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Châu Phú đã triển khai nhiều hoạt động chăm lo, hỗ trợ hội viên xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
Nhân chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến Việt Nam từ ngày 14-15/4, Nhân dân nhật báo - cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc - đã đăng toàn văn bài viết quan trọng với tiêu đề “Chung tay mở ra kỷ nguyên phát triển mới của quan hệ hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc” của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm.
EU là thị trường quan trọng đối với nông thủy sản Việt Nam nói chung và thực phẩm chế biến nói riêng. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp e ngại vì đây là thị trường không dễ.
An Giang là vùng đất được cư dân người Việt khai phá sau cùng ở Nam Bộ, nhưng sớm giữ vị trí xung yếu của ĐBSCL về phía Tây. Suốt hàng trăm năm ra sức khai phá vùng đất An Giang, bằng bàn tay và khối óc, bằng mồ hôi, nước mắt và cả xương máu, lưu dân đã biến miền đất hoang sơ thành đồng ruộng phì nhiêu, phố phường đông đúc, mở mang vùng đất biên giới Tây Nam mênh mông trở nên giàu đẹp.
Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (TDĐKXDĐSVH) trên địa bàn tỉnh không ngừng phát triển, trở thành phong trào thi đua sôi nổi, nhận được sự hướng ứng của Nhân dân. Qua đó, góp phần phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân và đóng góp tích cực vào quá trình xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, tạo động lực phát triển.
Ngày 15/4, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Tân Phú (huyện Châu Thành) vui mừng tổ chức lễ đón nhận quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh công nhận đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM) năm 2024. Đây là tiền đề thuận lợi, tạo động lực để địa phương tiếp tục nỗ lực xây dựng, phát triển hơn nữa trong thời gian tới…
Trong không khí phấn khởi chào đón Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay, đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh nhận được sự quan tâm sâu sắc của các cấp, ngành. Qua đó, càng khẳng định niềm tin của người Khmer đối với sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và chính quyền các cấp.
Tết Chol Chnam Thmay năm 2025 của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 14 - 16/4. Đây là dịp lễ quan trọng, mang ý nghĩa sâu sắc trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Tại huyện miền núi Tri Tôn, Tết Chol Chnam Thmay năm nay diễn ra với nhiều hoạt động vui tươi, ý nghĩa, thắm tình đoàn kết.